Vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ có sao không và nên làm gì?

vet thuong lien seo nhung bi do thumbnail

Vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ có sao không là câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay. Về cơ bản, đây là phản ứng bình thường trong quá trình lành sẹo, hiếm khi để lại tác động xấu. Tuy nhiên, trong trường hợp vết sẹo bị đỏ được kết luận là sẹo lồi hoặc sẹo phì đại thì đòi hỏi bạn phải điều trị ngay lập tức, để tránh sẹo tồn tại trên da vĩnh viễn, giảm tính thẩm mỹ. 

1. Vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ có sao không?

Sẹo là khu vực bị mô xơ hóa thay thế da bình thường sau chấn thương do phẫu thuật, tai nạn, mụn trứng cá hoặc côn trùng cắn. Khi xuất hiện trên da, tổn thương dù nhỏ hay lớn, nông hay sâu đều trải qua cơ chế tự phục hồi (wound healing), bao gồm 4 giai đoạn: giai đoạn chảy máu, giai đoạn xung huyết, giai đoạn tăng sinh và giai đoạn tái tạo. 

Ở giai đoạn sửa chữa (tái tạo), vết thương đã khép miệng liền da. Lúc này, nếu cơ thể rơi vào trạng thái rối loạn thì bề mặt da xuất hiện một đường trắng mềm phẳng, gọi là sẹo. Vết sẹo trở nên đỏ, cứng và chắc sau giai đoạn tái tạo. Điều này khiến nhiều người lo ngại vết thương liền sẹo bị đỏ có nguy hiểm không. Trên thực tế, đây là một phản ứng bình thường của sẹo, hoàn toàn không gây ra nguy hại nào. Bởi trong 4 tháng tiếp theo, vết sẹo mềm hơn và không còn ửng đỏ. 

vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ

Vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ là phản ứng tự nhiên khi hình thành sẹo, có thể tự khỏi sau khoảng 4 tháng kể từ giai đoạn tái tạo 

Ngoài lý do này, nhiều chuyên gia đưa ra nhận định khác hơn, khẳng định đôi khi vết sẹo bị đỏ là dấu hiệu của sẹo phì đại (Hypertrophic Scar), hình thành do hiện tượng mất cân bằng giữa quá trình tổng hợp và phân hủy Collagen. Thời gian đầu, sẹo phì đại trở thành một khối cứng màu đỏ, tạo cảm giác ngứa ngáy, nhưng sau khoảng một năm, vết sẹo có xu hướng thoái triển, tự khỏi và trở thành sẹo thâm trên da. 

TOP 9 kem trị sẹo thâm hiệu quả nhất hiện nay

Thực tế, thị trường kem bôi làm mờ sẹo thâm đa dạng với nhiều mặt hàng. Điều này có thể khiến bạn băn khoăn không biết nên dùng sản phẩm nào. Hãy yên tâm, bài viết dưới đây sẽ review 9 loại kem làm mờ vết thâm hiệu quả giúp…

Giống như cơ chế hình thành sẹo phì đại, sẹo lồi (Keloid) cũng có màu đỏ hồng, rất cứng và đậm màu khi “ở lại” lâu năm trên da. Dù vậy, sẹo lồi không thể tự hết, trái lại có thể ngày càng ăn sâu và tồn tại vĩnh viễn trên da, nếu không được điều trị đúng cách. 

2. Vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ phải làm sao để khắc phục? 

Đối với vết thương liền da nhưng bị đỏ tấy, cách khắc phục vô cùng đa dạng. Trong đó, sử dụng nguyên liệu thiên nhiên là phương pháp được nhiều người ưa chuộng hơn cả vì lành tính, an toàn với da, dễ thực hiện tại nhà và tiết kiệm chi phí. 

Dưới đây là một số nguyên liệu giúp bạn lành sẹo, sạch vết thâm:

2.1. Dùng lô hội (nha đam)

Nếu vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ ngứa rát thì hãy tận dụng nha đam để làm dịu. Trong nhựa của lá nha đam chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho da, hỗ trợ giảm viêm, giảm đỏ, kích thích tái tạo da, tăng cường độ săn chắc. 

  • Lá nha đam rửa sạch, sơ chế, bóc tách nhựa và thoa đều lên khuôn mặt. 
  • Chờ đến khi gel nha đam khô lại trên da thì rửa sạch bằng nước ấm. 

vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ

Gel nha đam hỗ trợ kháng khuẩn, giảm viêm đỏ và kích thích vết thương mau lành, tránh tạo sẹo trên da 

2.2. Sử dụng tinh dầu đàn hương và tinh dầu hoa oải hương

Các loại tinh dầu như tinh dầu đàn hương và tinh dầu hoa oải hương có khả năng sát khuẩn, chống viêm, cũng như thúc đẩy tổng hợp Collagen. Qua đó, hỗ trợ làm mờ thâm đỏ, cải thiện sẹo xấu trên da. Đều đặn mỗi ngày, chị em hãy thoa tinh dầu lên da, massage nhẹ nhàng là có thể kích thích lành sẹo và tái tạo da nhanh chóng. 

2.3. Massage với kem dưỡng da để tránh sẹo bị đỏ

Ngoài công dụng cấp ẩm, kem dưỡng da (hay còn gọi lotion) là bí quyết hữu ích để khắc phục vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ ửng. Cách thực hiện cực kỳ đơn giản:

  • Thoa kem dưỡng lên vùng da bị sẹo. 
  • Nhẹ nhàng massage theo chuyển động tròn khoảng từ 15 đến 30 giây.
  • Áp dụng vài lần trong ngày giúp tăng sinh lớp Collagen dưới mô, làm sáng vùng da bị đỏ cũng như làm mềm vết sẹo. 

2.4. Sử dụng hành tây

Nếu vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ là biểu hiện của sẹo lồi “khó chịu” thì phái đẹp hãy “kết thân” với củ hành tây trong bếp. Nhờ đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn và chống oxy hóa tốt nên hành tây hoặc chế phẩm có chiết xuất hành tây được dùng để tăng độ đàn hồi, ngăn ngừa vết sẹo đổi màu. Hơn hết, hành tây ức chế sản xuất Collagen. Qua đó, hỗ trợ giảm kích thước, giúp cho vết sẹo bớt lồi và cứng đỏ. 

  • Trộn đều hành tây với dầu olive, tinh dầu hoa hồng, sáp ong, gel lô hội và tinh chất vitamin E (4 viên nang) với nhau. 
  • Đổ hỗn hợp vào một lọ miệng rộng. Sau đó, thấm bông tẩy trang vào dung dịch, thoa lên da đều đặn mỗi ngày để chống viêm nhiễm ở vùng da tổn thương, cải thiện các loại sẹo lồi, cũng như tạo nên làn da mới, đẹp hơn và rạng rỡ hơn. 

Ngoài ra, bạn có thể dùng gel trị sẹo chứa chiết xuất hành tây 3 lần mỗi ngày để cảm nhận hiệu quả khác biệt và vượt trội nhé!

vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ

Dùng hành tây là bí quyết khắc phục vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ được nhiều chuyên gia đánh giá cao hiện nay 

2.5. Sẹo không đỏ với dầu dừa hoặc dầu olive

Vết thương liền da nhưng bị đỏ phải làm sao? Đáp án là hãy tận dụng dầu dừa hoặc dầu olive. Dầu dứa chứa Axit Lauric, Caprylic và Capric giúp làm lành tổn thương trên da bằng cách tăng sản xuất Collagen. Trong khi đó, dầu olive giàu vitamin và khoáng chất, giúp chữa lành sẹo đỏ, tăng độ ẩm, cho da trông ẩm mượt. 

Hãy thử thoa dầu olive hoặc dầu dừa lên vùng sẹo, massage trong 5 – 10 phút, đến khi bạn đạt được kết quả mong muốn nhé!

Bỏ túi công thức trị sẹo bằng dầu oliu hiệu quả ít người biết

Trị sẹo bằng dầu oliu là phương pháp được nhiều người truyền tai nhau thời gian gần đây. Song, để nắm rõ về tác dụng của dầu oliu và cách chữa sẹo bằng nguyên liệu này như thế nào hiệu quả thì không phải ai cũng biết. Cùng tìm hiểu…

2.6. Dùng vitamin C

Vitamin C có công dụng tăng cường độ đàn hồi, làm dịu mẩn đỏ và kích thích liền thương nhanh chóng, xóa đi sự xuất hiện của sẹo. Thông thường, bác sĩ khuyến khích chị em nên sử dụng vitamin C ở dạng uống và bôi để đạt được kết quả tốt nhất. Nhưng, bạn vẫn phải chú ý dùng theo hướng dẫn của bác sĩ, nhằm ngăn ngừa rủi ro không mong muốn nhé!

vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ

Vitamin C hỗ trợ làm sáng vết thâm, tăng sản xuất Collagen để da săn chắc, loại bỏ sự xuất hiện của sẹo 

Như vậy, vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ đơn thuần là một phản ứng bình thường của sẹo. Nếu áp dụng những cách khắc phục trên đây, tình trạng sẹo đỏ có thể được cải thiện nhưng hiệu quả không cao và không lâu dài, nhất là đối với sẹo khó chữa như sẹo lồi. Do đó, để tránh hình thành sẹo xấu, bạn nên sử dụng kem trị sẹo ngay từ giai đoạn xung huyết, khi vết sẹo còn ướt. 

Lúc này, dùng sản phẩm có nồng độ kháng viêm vừa đủ góp phần kích thích tổn thương lên da non, đóng vảy, từ đó ngăn ngừa hình thành sẹo trong thời gian phục hồi. Hiện nay, ngoại trừ Scargel Plus thì hầu như không có sản phẩm trị sẹo nào có thể dùng được cho giai đoạn 2. Điều này nhờ vào công nghệ Neozone 4000 độc quyền từ Ý được ứng dụng trong sản phẩm. 

GIẢI MÃ NHANH HIỆU QUẢ KHẮC CHẾ SẸO CỦA CÔNG NGHỆ NEOZONE 4000

vết thương liền sẹo nhưng bị đỏ

Được biết, Neozone 4000 (hay còn gọi là Ozone hóa dầu hướng dương) là công nghệ khai thác triệt để đặc tính sinh học của dầu hoa hướng dương và Ozone, hỗ trợ kháng viêm, trẻ hóa tế bào, phục hồi mô bị tổn thương, từ đó đẩy nhanh quá trình phục hồi, khắc chế sẹo hình thành hiệu quả. 

Ngoài ra, Scargel Plus còn chứa thành phần Allantoin, Hyaluronic Acid, chiết xuất hành tây tinh chất nha đam và Collagen thủy phân, góp phần làm sạch, kháng khuẩn, xóa mờ vết thâm, tăng độ đàn hồi. Đồng thời, cho da sáng màu, hạn chế tối đa nguy cơ bị sẹo, cũng như khắc phục sẹo lồi, làm đầy sẹo lõm. 

Nhờ những đặc tính kể trên, Scargel Plus là sản phẩm hỗ trợ điều trị sẹo duy nhất trên thị trường có thể can thiệp ngay từ khi sẹo ướt, giúp hỗ trợ khắc chế vết sẹo nhanh chóng và hiệu quả. Gel bôi trị sẹo Scargel Plus gồm dạng tuýp dung tích 10ml và 20ml, hiện đang được phân phối tại hệ thống nhà thuốc, bệnh viện trên toàn quốc. 

Để nhận tư vấn địa điểm cung cấp sản phẩm gần nhất, vui lòng liên hệ:

Chia sẻ:

Share on facebook
Share on twitter

Đăng ký nhận tin từ chúng tôi để nhận được những ưu đãi mới nhất