Nhiều người thắc mắc ăn rau muống có làm sẹo lồi không? Để trả lời câu hỏi này, mời bạn cùng tìm hiểu qua quá trình hình thành sẹo lồi và có nên ăn rau muống không cũng như kiêng cử những thực phẩm nào?
1. Đặc điểm và quá trình hình thành sẹo lồi
Tùy vào mức độ tổn thương trên da cũng như các yếu tố tác động mà sẽ có các loại sẹo như: sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo phì đại… Trong đó, sẹo lồi là sẹo hình thành trên da do sự phát triển quá mức của các tổ chức xơ sau khi da bị tổn thương. Biểu hiện của sẹo này là gồ cao trên bề mặt da, có kích thước lớn hơn vết thương hở ban đầu. Ngoài ra, sẹo lồi còn có những đặc điểm như sau:
- Sẹo có nhân cứng và màng bọc có bề mặt nhẵn, màu đỏ chuyển dần sang nâu.
- Gây cảm giác đau ngứa và khó chịu.
- Sẹo lồi không thể nhỏ đi vì quá trình tăng sinh collagen của cơ thể.
Sẹo lồi hình thành trên da do sự tăng sinh quá mức của các tổ chức xơ sau khi có vết thương
2. Nguyên nhân gây ra sẹo lồi
Có nhiều nguyên nhân gây ra sẹo lồi trên da như:
- Vết thương trên da có nguy cơ hình thành sẹo lồi do bị nhiễm khuẩn hoặc có các dị vật như lông tóc, bụi bẩn dính vào.
- Người có cơ địa sẹo lồi không có cách phòng tránh sẹo từ lúc da bị tổn thương.
- Người có thói quen nặn mụn không đúng cách, không vệ sinh khiến vi khuẩn tấn công vết thương.
- Xử lý vết thương không đúng cách, vết thương không được xử lý sạch sẽ có nguy cơ nhiễm trùng và hình thành sẹo lồi.
Ngoài ra, chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng đến quá trình phục hồi vết thương và có thể là yếu tố thúc đẩy hình thành sẹo lồi.
Khi gặp phải tổn thương trên da, nên ăn gì để vết thương mau lành là băn khoăn của khá nhiều người. Thông thường, nếu có một chế độ ăn uống phải đảm bảo lành mạnh và đầy đủ dưỡng chất, vết thương sẽ mau hồi phục hơn. Vậy đâu…
3. Ăn rau muống có làm sẹo lồi không?
Được biết, rau muống rất giàu dinh dưỡng. Cụ thể, trong 100g rau muống chứa: 3,2g protein, 1g chất xơ, 2,5g carbohydrate, 0,1mg vitamin B1, 2,280 mcg capoten, 0,09 mg B2, 0,7mg PP, 23 mg C, 100mg canxi, 37mg natri, 1,4mg sắt, 331mg kali, 15mg magie, 0,35mg kẽm, 100mcg đồng… Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều người truyền tai nhau không nên ăn rau muống khi đang có vết thương hở vì sẽ gây hình thành sẹo lồi. Vậy quan niệm dân gian là có đúng không?
Rau muống chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng nhiều người cho rằng không nên ăn khi có vết thương hở vì sẽ gây sẹo lồi
Theo các chuyên gia, trên thực tế chưa có một nghiên cứu khoa học nào khẳng định điều này. Ngoài ra, việc hình thành sẹo lồi còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người, cách chăm sóc vết thương… Tuy nhiên, nếu bạn có cơ địa sẹo lồi hoặc lo ngại ăn muống gây sẹo lồi thì nên hạn chế ăn loại rau này trong thời gian vết thương phục hồi.
4. Nên ăn gì và tránh ăn gì để ngăn hình thành sẹo lồi?
Ngoài hạn chế rau muống, trong quá trình vết thương hồi phục, bạn nên hạn chế ăn những thực phẩm sau đây để giảm nguy cơ hình thành sẹo lồi:
- Thịt gà: Thịt gà được cho là có tính nóng gây sưng, mủ cho da, từ đó làm vết thương khó lành và dễ bị viêm nhiễm.
- Thịt bò: Đây cũng là loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng nhưng có thể làm xáo trộn các mô sợi collagen, kích thích quá trình sản sinh collagen nhanh chóng. Do đó, các tế bào da bị thừa sẽ gồ lên, hình thành sẹo lồi.
- Hải sản: Tương tự như hai loại thực phẩm trên, hải sản kích thích quá trình sản sinh collagen, gây ra sẹo lồi trên da. Không chỉ vậy, hải sản còn có tính hàn khiến vết thương bị ngứa, mưng mủ và lâu lành hơn. Chưa kể, hải sản dễ gây dị ứng, tác động xấu đến quá trình phục hồi vết thương.
Bên cạnh đó, để giúp vết thương nhanh lành, tránh hình thành sẹo xấu, bạn nên bổ sung các thực phẩm:
- Các loại rau củ có khả năng chống viêm, kháng khuẩn và làm lành vết thương như rau má, rau ngót, diếp cá, hành tây…
- Ăn trái cây để bổ sung vitamin, tăng sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ làm lành vết thương hở.
- Thực phẩm giàu sắt như thịt lợn, các loại đậu… rất cần thiết cho quá trình lành sẹo, giúp thúc đẩy quá trình tái tạo da mới.
- Thực phẩm chứa dồi dào kẽm như sữa, đậu phộng, hạnh nhân… có vai trò đặc biệt quan trọng, hỗ trợ quá trình chỉnh sửa mô tại vết thương.
- Thực phẩm có nhiều vitamin E có thể giúp ngăn ngừa hình thành sẹo lồi, sẹo thâm. Quả bơ, bông cải xanh, đu đủ… giàu vitamin E, bạn nên bổ sung vào chế độ ăn uống.
Ngoài xây dựng chế độ ăn uống thích hợp, kết hợp sử dụng gel trị sẹo để ngăn ngừa tình trạng sẹo lồi cũng rất cần thiết.
5. ScarGel Plus – Bí quyết phòng ngừa và điều trị sẹo lồi hiệu quả
Với thành phần chiết xuất hành tây có khả năng hỗ trợ điều tiết sự sản sinh Collagen và Elastin vừa đủ, ngăn chặn hình thành sẹo lồi, gel trị sẹo Scargel Plus đang được tin dùng rộng rãi.
Kem trị sẹo Scargel Plus thuộc thương hiệu DottorPrimo được tin dùng rộng rãi với khả năng làm phẳng sẹo lồi
Sản phẩm còn sở hữu công nghệ Neozone 4000 độc quyền từ Ý có khả năng kích thích tái tạo mô hiệu quả. Đây là một trong rất ít kem trị sẹo có thể bôi ngay khi vết thương còn ướt – thời điểm vàng để dùng các sản phẩm trị thương vì có thể thúc đẩy quá trình làm lành vết thương nhanh hơn cũng như làm giảm nguy cơ sẹo xấu xuất hiện.
Bạn có biết thời điểm để bôi thuốc (kem) chống sẹo là khi nào hay không? Nhiều người cảm thấy khó chịu và mặc cảm vì tình trạng sẹo xấu trên da, nên đã tìm mua các loại kem mờ sẹo. Nhưng sử dụng vào lúc nào, cách thực hiện…
Không chỉ vậy, trong mỗi tuýp Scargel Plus còn kết hợp nhiều hoạt chất thiên nhiên như Hyaluronic Acid, Collagen thủy phân, Allantoin và nha đam có tác dụng cấp ẩm, giảm đau ngứa, giúp bề mặt sẹo lồi trở nên mềm mịn, tăng độ đàn hồi và ít nhìn thấy hơn.
Với những thông tin trên, ăn rau muống có làm sẹo lồi không chắc chắn sẽ không còn là câu hỏi quá khó. Có thể thấy để vết thương chóng lành, bạn nên kết hợp chế độ ăn uống, chăm sóc phù hợp cùng sử dụng kem trị sẹo chứa các thành phần đặc trị để ngăn ngừa việc hình thành sẹo xấu trên da.